Cổ Phiếu Vinfast Cao Nhất

Cổ Phiếu Vinfast Cao Nhất

Cổ phiếu SAB đã vượt mốc 300.000 đồng, trở thành cổ phiếu có thị giá cao nhất thị trường chứng khoán.

Cổ phiếu SAB đã vượt mốc 300.000 đồng, trở thành cổ phiếu có thị giá cao nhất thị trường chứng khoán.

#Top 10: Cổ phiếu NDC của CTCP Nam Dược (sàn UPCOM)

NDC là cổ phiếu thuộc nhóm y tế, từ ngày 12/04/2024 đến ngày 23/04/2024 thị giá cổ phiếu NDC chưa có sự thay đổi, vẫn ở mức giá đóng cửa 168,000 VNĐ/cp. Thị giá cổ phiếu NDC cao nhất rơi vào ngày 27/10/2023 ở mức 256,100 VNĐ/cp.

CTCP Nam Dược được thành lập ngày 01/01/2004 tại Hà Nội với vốn điều lệ ban đầu là 3.5 tỷ đồng, với ngành nghề chính là nuôi trồng, thu mua, chế biến và kinh doanh các sản phẩm dược liệu. Nhà máy sản xuất dược phẩm của Nam Dược đạt chuẩn GMP-WHO, GSP và GLP, với diện tích nhà máy là 10,000 m2, tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến của thế giới để sản xuất ra các sản phẩm dược đạt được trình độ toàn thế giới công nhận. Hiện tại, sản phẩm của Nam Dược gồm cả thuốc tân dược, đông dược và là nơi tiếp nhận dược liệu từ nhiều kho dược liệu khác nhau để chế biến được ra các thành phẩm dược liệu cuối cùng.

Nhìn chung, các cổ phiếu thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán đều được chi trả cổ tức khá cao bằng tiền mặt, chẳng hạn như công ty Nhựa Bình Minh, Sữa Quốc tế, Phốt pho Apatit Việt Nam, CTCP Bến xe Miền Tây, Mía đường Sơn là… Các cổ đông thường nắm giữ các cổ phiếu trên trong dài hạn để nhận cổ tức thay vì giao dịch để ăn chênh lệch giá. Vì vậy, các cổ phiếu thị giá cao nhất sàn thường có tính thanh khoản không cao. Vì vậy, những nhà đầu tư theo trường phái đầu tư dài hạn, ung dung chờ hưởng lãi kép thì có thể chọn những cổ phiếu trên để có lợi nhuận ổn định, thậm chí tăng trưởng thêm theo từng năm.

Giá cổ phiếu Vinfast ngày 25/4/2024 tăng đến gần 8% so với giá chốt ngày hôm trước, nâng giá trị vốn hóa của Vinfast lên hơn 400 triệu USD đạt gần 6,3 tỷ USD.

Nhìn biểu đồ trên có thể thấy giá VFS ngày 25/4 chia làm hai mảng chênh lệch hẳn, trong đó hơn nửa ngày đầu đi ngang ở mức thấp quanh mốc 2,49 - 2,5 USD. Còn lại nửa cuối ngày đột nhiên tăng vọt trên 2,6 USD, thời điểm cao nhất là giá chốt 2,69 USD/ cổ phiếu.

Khối lượng giao dịch đạt gần 2,6 triệu cổ phiếu, thấp hơn so với mấy ngày trước, nhưng vẫn cao hơn mức trung bình hơn 2 triệu cổ phiếu.

Đã lâu rồi mới thấy có ngày giá VFS tăng mạnh như vậy. Chứng khoán Mỹ hôm qua cũng tăng mạnh, trong đó sàn Nasdaq tăng mạnh nhất đến hơn 1%. Cổ phiếu hãng xe điện hàng đầu Tesla cũng tăng mạnh đến gần 5% lên hơn 170 USD/ cổ phiếu.

Giá VFS ngày 25 tăng có thể cũng nằm trong xu thế thị trường chung, và thông tin từ tỷ phú Phạm Nhật Vượng phát đi từ cuộc họp cổ đông thường niên sáng 25/4 giờ Việt Nam. Ông Vượng khẳng định Vinfast là tương lai của Vingroup, tập đoàn sẽ không buông bỏ Vinfast. Vinfast sẽ đạt điểm hòa vốn vào năm 2026 và bắt đầu có lãi. Ông cũng sẽ bơm thêm 1 tỷ USD cho Vinfast.

Hy vọng thị trường xe điện sẽ khởi sắc và quyết tâm của người giàu nhất Việt Nam trên thị trường chứng khoán sẽ giúp Vinfast vượt qua các thách thức trong thời gian tới, thúc đẩy giá cổ phiếu VFS tăng đến giá mục tiêu phố Wall đặt ra là 10-12 USD/ cổ phiếu.

Kết thúc tuần giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 22,25 điểm (-1,75%), xuống 1.251,71 điểm. Chỉ số HNX-Index giảm 2,23 điểm (-0,95%), xuống 232,42 điểm.

Thanh khoản trên cả 2 sàn tuần này cao hơn so với tuần giao dịch sau lễ trước đó (do có đủ 5 phiên giao dịch so với 3 phiên của tuần trước) nhưng giá trị giao dịch trung bình phiên trên toàn thị trường giảm 21,29%.

Tuần qua, phần lớn các nhóm ngành tăng điểm đều chỉ có biên độ khiêm tốn, như nhóm hóa chất, phân bón, cao su với các mã CSV (+0,51%), DCM (+2,14%), BFC (+0,33%), GVR (+0,29%), PHR (+1,4%), ...

Một số các cổ phiếu riêng lẻ ở các ngành lương thực, thực phẩm, nông nghiệp, khởi sắc như SBT (+8,37%), BAF (+12,68%), DBC (+5,56%), PAN (+3,97%) và AGM (+31,2%).

Nhóm ngành bảo hiểm chịu ảnh hưởng của bão lũ nên giao dịch kém tích cực với BVH (-4,58%), MIG (-7,71%), BMI (-3,99%), VNR (-5,57%), ABI (-6,54%), BIC (-5,91%), PVI (-3,62%) ...\

Đa số cổ phiếu ngành bất động sản giảm, với VHM (-2,05%), VRE (-3,98%), CEO (-4,97%), DIG (-2%), HDG (-4%), NVL (-11,15%), các cổ phiếu công ty chứng khoán cũng lùi bước với SSI (-3,29%), VND (-2,72%), VIX (-4,24%), BSI (-2,37%) ...

Trên sàn HOSE, các cổ phiếu riêng lẻ vừa và nhỏ hoạt động mạnh và tăng đáng kể như AGM, SGR, BAF, TCD khi đi kèm thanh khoản tương đối cao trong các phiên.

Trong đó, cổ phiếu SGR đang cho tín hiệu duy trì đà tăng, sau khi đã tăng gần 13% trong tuần trước kỳ nghỉ lễ 2/9.

Ở chiều ngược lại, cổ phiếu DRH bị bán tháo khá mạnh, dù phiên cuối tuần tăng kịch trần, nhưng những phiên lao dốc trước đó đã không cứu được cổ phiếu này. Kết thúc tuần này, cổ phiếu DRH cũng sẽ bị đình chỉ giao dịch kể từ tuần sau ngày 16/9/2024.

Cổ phiếu ngân hàng SSB bị chốt lời mạnh trong ba phiên 10, 11 và 12/9 khi giảm 6% mỗi phiên. Thực tế, cổ phiếu SSB đã cho tín hiệu điều chỉnh sau khi giá cổ phiếu đạt mức 20.000 đồng kể từ phiên ngày 23/8.

Trên sàn HNX, cổ phiếu CTP có thêm một tuần tăng mạnh, thanh khoản duy trì từ 0,2 triệu-0,4 triệu đơn vị khớp lệnh/phiên. Tổng cộng, cổ phiếu này đã có 9 phiên liên tiếp gần nhất tăng điểm. Trong đó, có tới 5 phiên tăng kịch trần và giá cổ phiếu đã lập mức đỉnh mới kể từ khi niêm yết.

Ở chiều ngược lại, cổ phiếu NRC bị bán tháo, đặc biệt trong hai phiên gần nhất khi đều giảm sàn, ngay sau khi nhận quyết định về việc không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ kể từ ngày 12/9/2024.

Trên UpCoM, các mã tăng, giảm mạnh nhất tuần này khá ảm đạm, khi giao dịch thưa thớt trong các phiên.

Đáng kể nhất có lẽ là cổ phiếu HIO khi có phiên khớp hơn 1,1 triệu đơn vị, và ngoài phiên 11/9 khớp chỉ hơn 32.000 đơn vị, thì ba phiên còn lại khớp 0,27 triệu đến 0,5 triệu đơn vị.

#Top 7: Cổ phiếu VEF của CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (sàn UPCOM)

Cổ phiếu VEF có mức giá đóng cửa ngày 23/04/2024 dừng ở mức 204,300 VNĐ/cp, tăng trưởng 8.79% so với thị giá ngày trước đó. Giá cổ phiếu VEF cao nhất rơi vào ngày 14/03/2022 ở mức 285,000 VNĐ/cp.

CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam được thành lập từ những năm 1974, với tiền thân là Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là các hoạt động giới thiệu xúc tiến thương mại, hoạt động sáng tác, nghệ thuật & giải trí, các hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính khác.

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam đã tổ chức thành công hàng trăm sự kiện lớn của đất nước như triển lãm thành tựu kinh tế xã hội, triển lãm truyền thống về thành tựu của các ban ngành như văn hoa, thể thao & du lịch, xây dựng, thông tin & truyền thông, Seagame, Indoorgames… và nhiều hội chợ thương mại khác

#Top 8: Cổ phiếu NTC của CTCP KCN Nam Tân Uyên (sàn UPCOM)

Cổ phiếu NTC với mức giá đóng cửa ngày 23/04/2024 là 196,500 VNĐ/cp. Mức giá cao nhất trong ngày là 199,000 VNĐ/cp, giảm 1.7% so với mức giá của ngày 22/04/2024. Cổ phiếu NTC đạt đến mức đỉnh kể từ khi niêm yết đến nay vào ngày 18/12/2020 ở mức 267,763 VNĐ/cp.

CTCP KCN Nam Tân Uyên là một thành viên của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), chuyên đầu tư, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, nhà ở, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, nhà kho, bến bãi; thi công, xây dựng các công trình công nghiệp & dân dụng, công trình giao thông, cầu đường, công trình điện, công trình thuỷ lợi; xây dựng nhà máy xử lý nước thải….

#Top 3: Cổ phiếu VE4 của CTCP Xây dựng Điện VNECO4 (sàn HNX)

Thị giá cổ phiếu VE4 ngày 23/04/2024 đang dừng ở mức 259,400 VND/cp. Mức giá trên 200,000 VNĐ là lý do cổ phiếu VE4 nằm trong bảng xếp hạng những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt.

Tiền thân của VNECO4 là Xí nghiệp cơ điện trực thuộc Tổng công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam, thành lập từ 1989. Vào ngày 12/09/2012, cổ phiếu của công ty được chấp thuận niêm yết trên sàn HNX với mã VE4. Hoạt động chính của doanh nghiệp là lắp đặt hệ thống, sản xuất bê tông, các sản phẩm xi măng thạch cao, buôn bán các thiết bị máy móc phụ tùng và vận tải hàng hoá.