“Cố đô Huế ở đâu? Cố đô Huế có những gì? Quần thể cố đô Huế nằm ở đâu?” Phải chăng đó cũng là các câu hỏi mà bạn đang quan tâm. Nếu vậy, hãy cùng Tour Du lịch Đà Nẵng tìm hiểu chi tiết nhất nhé!
“Cố đô Huế ở đâu? Cố đô Huế có những gì? Quần thể cố đô Huế nằm ở đâu?” Phải chăng đó cũng là các câu hỏi mà bạn đang quan tâm. Nếu vậy, hãy cùng Tour Du lịch Đà Nẵng tìm hiểu chi tiết nhất nhé!
Do định hướng của thành phố, đường xá hạ tầng giao thông phát triển, kéo theo đó là nhiều chủ đầu tư bất động sản cũng tham gia phát triển các loại hình nhà ở, chung cư, liền kề trong vùng đã khiến giá đất ở Xuân Phương ngày càng tăng cao, thậm chí đã có tuyến đường được mệnh danh là "dát vàng" tại Xuân Phương. Hiện tại đang có 4 tuyến đường sắp được triển khai giúp kết nối với những phường, quận trong khu vực dễ dàng hơn.
Ngoài ra, qua bên kia đại lộ Thăng Long là khu vực Tây Mỗ - Đại Mỗ cũng đang phát triển rất mạnh mẽ, có thể kể đến như khu đô thị Vinhomes Smart City, Imperia Smart City hay Geleximco. Có thể nói, bất động sản phía Tây đang được nâng cấp cực kỳ mạnh mẽ, mặc dù năm 2020 vừa qua đã kìm hãm đà phát triển của khu vực nhưng trong tương lai gần, Tây Hà Nội sẽ rất sầm uất và sôi động.
Cố Đô Huế ở đâu? Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nơi đây chính là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945.
Bên bờ Bắc của con sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn là ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế.
Phương tiện đi đến Huế vô cùng đa dạng. Du khách khi ghé thăm nơi đây. Bạn có thể dễ dàng lựa chọn sao cho hợp với tài chính và quỹ thời gian của mình. Bạn có thể đi lại bằng các phương tiện phổ biến như tàu, xe giường nằm, xe bus,…
Giá thuê xe máy ở Huế khá rẻ so với các nơi khác. Giá thuê xe một ngày tầm 100 – 150 k đối với xe ga. Và có giá từ 80 – 100k đối với xe bình thường. Ngoài ra, bạn có thể thuê xe taxi hoặc xe ô tự tự lái. Giá thuê cũng chỉ dao động từ 400 – 800 k/ 1 ngày.
Trong khi đi tham quan, khách du lịch đến đây thường thích thú với việc đạp xe đạp hoặc ngồi trên những chiếc xích lô vi vu ngắm thành phố một cách chậm rãi và mộng mơ.
Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng, kéo dài suốt 27 năm.
Quần thể di tích Cố đô Huế được phân chia thành 2 cụm: cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong Kinh thành Huế.
Các di tích trong kinh thành gồm: Kỳ Đài, Trường Quốc Tử Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, Sân Đại Triều Nghi, Thế Miếu, Hưng Miếu, Cung Diên Thọ,…
Các di tích ngoài kinh thành gồm: Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, Lăng Thiệu Trị,…
Đây là bảng giá vé tham quan Cố đô Huế mà bạn có thể tham khảo:
(Áp dụng thống nhất cho khách quốc tế và khách Việt Nam)
(Từ 7 – 12 tuổi hoặc có chiều cao từ 0,8 – 1,3m)
Tham khảo một số hình ảnh thực tế về cố đô Huế:
Như vậy bài viết đã đề cập sơ lược về Cố đô Huế, đặc biệt là giải đáp thắc mắc “Cố đô Huế ở đâu”. Hi vọng bài viết hữu ích dành cho bạn.
Nếu bạn cũng đang tìm kiếm một “người bạn đồng hành” cùng chuyến đi du lịch sắp tới, Tour Đà Nẵng City sẵn sàng hỗ trợ bạn. Tour Đà Nẵng City tự hào đã phục vụ hàng trăm nghìn khách du lịch với kinh nghiệm du lịch Đà Nẵng lâu năm. Đội ngũ tư vấn có chuyên môn, nhiệt tình.
Liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline: 0987.119.499 để được ưu đãi tốt nhất nhé!
XEM NGAY Tour Huế Khuyến Mãi Lớn Chỉ Còn 500k Cho Mùa Hè Này
Doanh nghiệp đồng loạt khởi động tour
"Đến hẹn lại lên", sau Tết Nguyên đán là thời điểm người dân thường chọn các điểm du lịch tâm linh để du Xuân. Giám đốc Công ty Du lịch Vietsense Nguyễn Văn Tài cho biết, để đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh đầu năm, công ty đã tổ chức tour đưa du khách đến tham quan, lễ Phật tại quần thể chùa Yên Tử, đi - về trong ngày với giá khoảng 750.000 đồng/khách.
Không chịu thua kém, Công ty du lịch Đất Việt tổ chức tour du lịch tâm linh miền Bắc trong 4 ngày 3 đêm với giá 2,7 triệu đồng/khách. Đại diện công ty cho biết, trong 4 ngày tham gia tour du lịch tâm linh, du khách có cơ hội tham quan chùa Tam Chúc (tỉnh Hà Nam) - ngôi chùa lớn nhất Đông Nam, chùa Đậu ở xã Nguyễn Trãi (huyện Thường Tín, TP Hà Nội), chùa Cái Bầu, đền Cửa Ông, chùa Ba Vàng, chùa Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh).
Tương tự, Công ty Du lịch Hà Nội cũng đang chào bán tour Hà Nội - Yên Tử - Hạ Long - Bắc Ninh - Đền Đô - Ninh Bình - chùa Bái Đính - Tràng An - SaPa - Chinh phục đỉnh Fansipan, trong 6 ngày 5 đêm với giá 6 triệu đồng/khách.
Thực tế cho thấy, hiện các công ty du lịch đang chào bán tour du lịch tâm linh với mức giá khá rẻ, cụ thể tour Yên Tử - chùa Ba Vàng (tỉnh Quảng Ninh); tour chùa Bái Đính - Tràng An (tỉnh Ninh Bình) đi về trong ngày 790.000 đồng/khách; tour chùa Tam Chúc - Bà Đanh (tỉnh Hà Nam), tour 1 ngày đi lễ đền ông Hoàng Bẩy - đền Mẫu (tỉnh Lào Cai) có giá 790.000 đồng/khách.
Những ngày đầu năm, chùa Hương (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) đang là điểm đến hành hương lễ Phật của nhiều du khách. Thông tin từ Ban tổ chức cho thấy, trung bình lễ hội chùa Hương đón khoảng hơn 1 vạn du khách/ngày. Để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, doanh nghiệp lữ hành đang chào bán tour chùa Hương đi về trong ngày hoặc 2 ngày 1 đêm với giá 700.000 - 1,3 triệu đồng/khách (bao gồm vé thắng cảnh, thuê đò, bảo hiểm, ăn nghỉ...).
Những ngày này doanh nghiệp du lịch không chỉ tổ chức tour du lịch tâm linh trong nước mà còn tổ chức tour quốc tế. Giám đốc Công ty Du lịch Mỹ Phúc Happy Travel Trần Thị Hạnh cho biết, sau khi nhiều nước khu vực Đông Nam Á và Bắc Á mở cửa đón du khách, nhiều tín đồ Phật giáo Việt sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng để mua tour quốc tế vãn cảnh, lễ chùa.
Hiện tour Thái Lan thu hút nhiều khách mua bởi giá tương đối tiết kiệm, khách chỉ phải bỏ ra gần 7 triệu đồng là đã có cơ hội đi Thái Lan trong 5 ngày 4 đêm thưởng ngoạn kiến trúc Núi Phật Vàng (Khao Chee Chan) ở Pattaya, chiêm bái Bức Tượng Phật 4 mặt - được coi là linh hồn của Phật Giáo Thái Lan tại Thủ đô Bangkok.
Tương tự, Giám đốc Công ty du lịch Sun Smile Travel Dương Thanh Hằng thông tin, sau khi hãng hàng không Vietjet, Vietnam Airlines mở hàng chục đường bay quốc tế Việt Nam - Ấn Độ đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở tour du lịch tham quan Ấn Độ - nơi khởi nguồn đạo Phật - với nhiều điểm thánh tích linh thiêng trong 6 ngày 5 đêm, mức giá hơn 20 triệu đồng/khách.
“Hiện tour Ấn Độ đang thu hút nhiều du khách, nguyên nhân không chỉ bởi sức hấp dẫn của đền, đài, mà còn bởi thủ tục visa chỉ gồm hộ chiếu, ảnh, tờ khai visa, không phải chứng minh tài chính” - bà Dương Thanh Hằng nêu rõ.
Du lịch tâm linh chưa “hút” khách ngoại
Thực tế cho thấy, mặc dù tour du lịch tâm linh thu hút một lượng lớn du khách tham gia trong những ngày đầu năm nhưng chủ yếu là khách nội địa, vắng bóng khách quốc tế.
Giám đốc truyền thông Công ty TST Tourist Nguyễn Minh Mẫn cho rằng, với những lợi thế lớn về danh lam, thắng cảnh, nền văn hóa lâu đời cùng nhiều di tích có giá trị, nhiều tín ngưỡng bản địa đặc trưng… Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để trở thành điểm đến lý tưởng của loại hình du lịch tâm linh. Tuy nhiên, hiện doanh nghiệp lữ hành cũng rất khó khăn để bán tour du lịch tâm linh cho khách nước ngoài, nguyên nhân là do sự phối hợp, quy hoạch của địa phương trong xúc tiến quảng bá các điểm du lịch tâm linh đến du khách còn rất yếu.
"Để du lịch hành hương, du lịch tâm linh tìm được chỗ đứng trong lòng du khách ngoại, các địa phương cần xây dựng bảng sự kiện lễ hội tâm linh tiêu biểu. Đồng thời các địa phương cần có sự thống nhất trong việc tạo nên sản phẩm du lịch tâm linh thực sự có sức hấp dẫn" - ông Nguyễn Minh Mẫn đưa ra gợi ý.
Đồng tình với ý kiến này, Trưởng khoa Du lịch trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Phạm Hồng Long phân tích, hiện nay ở Việt Nam, du lịch tâm linh còn mang nặng tính thời vụ, thường tập trung vào dịp cuối năm, đầu năm âm lịch. Việc tổ chức theo thời vụ khiến lượng khách nước ngoài đặt tour du lịch hành hương, tâm linh khá khiêm tốn.
Để thu hút khách quốc tế đến với sản phẩm du lịch tâm linh, theo Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang, trước hết cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu du khách. Bên cạnh đó, địa phương cần đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch lễ hội một cách thường xuyên và có hiệu quả.
Ngoài ra công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên nhằm truyền tải nội dung và ý nghĩa của các lễ hội đến du khách, đặc biệt là du khách quốc tế phải được quan tâm. Đồng thời các địa phương cần đẩy mạnh liên kết xây dựng tour, tuyến du lịch tâm linh.
“Vừa qua du lịch Hà Nội đã phối hợp với tỉnh Hà Nam - Ninh Bình phát triển trục du lịch tâm linh 3 tỉnh thành phố, qua đó giúp doanh nghiệp tạo được sản phẩm thế mạnh trong mùa lễ hội năm 2023” - bà Đặng Hương Giang nêu ví dụ.
Rõ ràng, để du lịch tâm linh tìm được chỗ đứng trong lòng du khách nước ngoài vẫn còn nhiều việc phải làm.
Xuân Này Con Về Mẹ Ở Đâu? là một ca khúc nhạc xuân, sáng tác bởi nhạc sĩ Nhật Ngân cuối thập niên 2005.
Xuân Này Con Về Mẹ Ở Đâu? Sáng tác năm Trước năm 2004 Ca sĩ tiêu biểu Quang Lê, Bảo Khánh
Đời trai như cánh chim phiêu bạt
Thanh bình chưa kịp vui cùng mẹ
Quê nghèo xuân buồn thêm hắt hiu
Nhắc đến Xuân Phương có thể không có nhiều người biết đến, nhưng bưởi Diễn lại cực kỳ phù hợp trồng tại Xuân Phương. Đất tại đây cho ra chất lượng quả không kém gì đất Diễn.
Xuân Phương thuộc quận nào? Xuân Phương là một phường ít được biết tới tại Hà Nội vì mới được thành lập khoảng 7 năm. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn. Xuân Phương là một phường thuộc quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Được thành lập từ ngày 27 tháng 12 năm 2013 trên cơ sử chia xã Xuân Phương cũ thành hai phường: Xuân Phương và Phương Canh. Phường Xuân Phương có tổng diện tích là 2,7588 km2 với tổng cộng gần 14 nghìn người tính đến năm 2013 cùng mật độ dân số là 5,011 người/km2. Nhắc đến Xuân Phương có thể không có nhiều người biết đến, nhưng bưởi Diễn lại cực kỳ phù hợp trồng tại Xuân Phương. Đất tại đây cho ra chất lượng quả không kém gì đất Diễn. Lễ hội cũng là nét văn hóa không thể thiếu của Xuân Phương. Hiện nay vẫn còn lễ hội làng Ngọc Mạch diễn ra vào ngày 9&10 tháng 2 âm lịch hàng năm, chính hội diễn ra vào mùng 10/2. Lễ hội vẫn sẽ giữ được nhiều hoạt động cổ truyền do ông cha ta để lại.
Hiện nay tại phường Xuân Phương vẫn còn lưu giữ đình và chùa được chứng nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Có 2 thôn đều sở hữu di tích lịch sử, nhưng nổi tiếng và được nhiều người biết đến nhât có lẽ là nhà thờ Ngọc Mạch, nơi tổ chức lễ và các hoạt động văn hóa Thiên chúa giáo của người theo đạo trong làng và người dân trong khu vực.