Cung Tố Tụng Là Gì

Cung Tố Tụng Là Gì

Tố tụng dân sự là một trong những biện pháp người dân chủ động nhờ sự hỗ trợ của pháp luật để giải quyết các tranh chấp, bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. Và với sự minh bạch của pháp luật, việc “đáo tụng đình” không phải là “vô phúc” mà là giải pháp hợp lý, hữu hiệu nhất để giải quyết mọi vấn đề trong mọi trường hợp tranh chấp.

Tố tụng dân sự là một trong những biện pháp người dân chủ động nhờ sự hỗ trợ của pháp luật để giải quyết các tranh chấp, bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. Và với sự minh bạch của pháp luật, việc “đáo tụng đình” không phải là “vô phúc” mà là giải pháp hợp lý, hữu hiệu nhất để giải quyết mọi vấn đề trong mọi trường hợp tranh chấp.

Người tham gia tố tụng gồm những ai?

Người tham gia tố tụng dân sự là người thực hiện hay góp phần tham gia vào việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. Các hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng dân sự chịu sự chi phối của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.

Theo Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, tại Chương VI, người tham gia tố tụng, Điều 68, đương sự trong mỗi loại vụ việc được xác định khác nhau:

Đương sự trong vụ án dân sự, sẽ gồm:

Đương sự trong việc dân sự, sẽ gồm:

Những người tham gia tố tụng khác:

Bên cạnh các đương sự trong vụ việc dân sự, còn có những người tham gia tố tụng khác.

Giá cả của hàng hóa và dịch vụ có liên quan

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và cầu của một sản phẩm cũng hiện diện trong giá cả của dịch vụ và hàng hóa khác có liên quan. Trên thị trường có nhiều sản phẩm tương đồng cói các mức giá khác nhau. Nếu giá cả các mặt hàng có thể thay thế cho nhau có sự chênh lệch về giá thì những mặt hàng bán giá thấp sẽ có cầu cao hơn.

Quy luật này cũng áp dụng đối với hàng hoá khó tách biệt vì chúng được người tiêu dùng coi là bổ sung cho nhau.

Ví dụ: Sản phẩm cà phê và đường, sữa có liên quan đến nhau. Khi giá cà phê tăng, người tiêu dùng mua cà phê sẽ giảm dẫn đến lượng người mua đường và sữa cũng giảm theo bởi đường và sữa là mặt hàng bổ sung cho cà phê.

Thu nhập của cá nhân cũng ảnh hưởng đến cung và cầu. Nếu thu nhập của người dân tăng lên thì nhu cầu tiêu dùng, mua sắm cũng tăng, các nhà sản xuất cũng tăng lượng cung hàng theo.

Ngược lại, khi khủng hoảng, thất nghiệp, thu nhập bị giảm sút, người dân sẽ phải thắt chặt chi tiêu, giảm mua sắm. Những mặt hàng không quá thiết yếu sẽ bị loại khỏi danh sách nhu cầu.

Nếu có một cuộc khủng hoảng, Chính phủ sẽ ban hành các chính sách làm cho thu nhập của người dân tăng lên, cuối cùng là tăng nhu cầu. Quyết định được đưa ra nhằm ổn định nền kinh tế trong nước.

Thu nhập của người dân quyết định lượng cầu tăng hoặc giảm

Thị hiếu đối với một mặt hàng cũng ảnh hưởng đến cung và cầu mặt hàng đó trong một khoảng thời gian nhất định.

Ví dụ: Trong đại dịch, mọi người thích đi xe đạp để tăng vận động, tăng khả năng miễn dịch. Do đó nhu cầu về xe đạp sẽ tăng lên.

Khi chọn mua một mặt hàng nào đó, người tiêu dùng rất coi trọng yếu tố chất lượng cho dù đó là mặt hàng đắt hay rẻ.

Ví dụ: Những hãng điện thoại lớn và được khẳng định về chất lượng thì cho dù giá cao cũng có nhiều người muốn mua. Ngược lại, các hãng không tên tuổi, chất lượng và công nghệ không bằng thì mặc dù giá rẻ hơn nhiều nhưng ít người muốn mua.

Nếu dân số đông thì nhu cầu về hàng hóa tất yếu cao. Do đó các nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa sẽ chọn bán sản phẩm ở nơi đông dân cư.

Sự tiến bộ trong công nghệ sẽ ảnh hưởng đến cung và cầu. Khi áp dụng công nghệ tiên tiến, sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, dẫn đến lượng cung hàng tăng.

Ví dụ: Người nông dân sử dụng máy cày, máy gặt, áp dụng khoa học vào nông nghiệp sẽ có năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn.

Áp dụng công nghệ vào sản xuất sẽ làm tăng lượng cung hàng hóa

Yếu tố sinh lời ảnh hưởng lớn nhất đến lượng cung hàng. Nếu một sản phẩm nào đó có tiềm năng và cơ hội sinh lời cao, các nhà sản xuất sẽ tăng lượng sản xuất, mở ra cánh cửa mới cho việc phân phối.

Để đạt được lợi nhuận như mong muốn, người sản xuất sẽ cố gắng thực hiện các yêu cầu của người tiêu dùng. Hơn nữa, định hướng kinh doanh không bao giờ xa rời lợi nhuận. Khi các nhà sản xuất thành công trong việc tăng lợi nhuận, tất yếu doanh nghiệp có thể phát triển hơn.

Bước 6: Xét xử ở phiên tòa sơ thẩm

Đưa vụ án ra xét xử ở phiên tòa sơ thẩm theo quy định tại Điều 222 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Phiên tòa sơ thẩm phải được tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên tòa trong trường hợp phải hoãn phiên tòa.

III. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và cầu

Giá bán là yếu tố đầu tiên và lớn nhất ảnh hưởng đến cung và cầu . Giá hàng hóa càng cao thì cầu càng giảm và ngược lại.

Ví dụ: Khi bạn đi mua sắm, bạn có nhu cầu mua một hàng hóa nào đó, nhưng giá của nó đắt lên thì bạn sẽ phải cân nhắc có nên mua hay không và có thể bạn sẽ đợi đến ngày có khuyến mãi hoặc đến khi giá mặt hàng đó giảm xuống.

Bước 1: Nộp đơn khởi kiện cho cơ quan pháp lý có thẩm quyền

Để bắt đầu quá trình tố tụng dân sự, bạn cần nộp đơn khởi kiện cho cơ quan pháp lý có thẩm quyền

– Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện theo Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu điện. Cụ thể:

– Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.

– Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.

– Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này là người không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người không thể tự mình làm đơn khởi kiện, người không thể tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì có thể nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện và phải có người có đủ năng lực tố tụng dân sự làm chứng. Người làm chứng phải ký xác nhận vào đơn khởi kiện.

– Cơ quan, tổ chức là người khởi kiện thì người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện phải ghi tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức và họ, tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức phải ký tên và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó; trường hợp tổ chức khởi kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự là gì?

Theo Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, nguyên tắc hòa giải là một nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của tố tụng dân sự. Việc hòa giải có ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa giảm bớt giai đoạn tố tụng kéo dài, vừa giải quyết vụ án triệt để mâu thuẫn giữa các đương sự cũng như tiết kiệm chi phí cho Nhà nước và công dân.

Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự là một phương pháp giải quyết tranh chấp mà các bên liên quan đồng ý thương lượng và giải quyết vấn đề trước khi đưa vụ việc ra xét xử trước Tòa án

Đây cũng là nguyên tắc xác định trách nhiệm của Tòa án được ghi nhận tại Điều 10 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.”

Theo đó, trách nhiệm của Tòa án là hòa giải vụ việc dân sự và tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự trên cơ sở tự nguyện. Tự nguyện tham gia hòa giải, tự nguyện thỏa thuận nội dung nếu nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội.

Tố tụng dân sự góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người mọi công dân. Hiểu rõ trình tự thủ tục và chấp hành đúng pháp luật là trách nhiệm của mỗi người dân, góp phần hoàn thiện trật tự xã hội, xây dựng xã hội tốt đẹp.

Đừng quên theo dõi và cập nhật những thông tin hữu ích trên trang web của chúng tôi. Khi cần, hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết hơn: [email protected]

Cung và cầu thường được nhắc đến khi bàn đến giá cả hàng hóa, dịch vụ. Thông thường khi cung vượt cầu thì giá sẽ giảm, ngược lại giá tăng khi cầu cao hơn cung. Cùng TOPI tìm hiểu về mối quan hệ giữa cung và cầu, quy luật cung cầu trong nền kinh tế.

Trong kinh tế học, cung, cầu và giá cả hàng hóa có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Khi giá hàng hóa tăng, lượng cung tăng theo và cầu giảm và ngược lại. Cung cầu là sự điều chỉnh của thị trường, kéo giá cả về mức cân bằng.

Cung của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà nhà cung cấp đưa ra trên thị trường, ở các mức giá khác nhau.

Mức cung sẽ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất. Ngoài ra, cung còn phụ thuộc vào yếu tố như: giá của các yếu tố đầu vào, chính sách thuế, công nghệ, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọng của nhà sản xuất đối với thị trường.

Cung và cầu là các khái niệm quen thuộc trong kinh tế học

Cầu là tổng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua tương ứng với giá cả và thu nhập. Cần phân biệt cầu với nhu cầu: Nhu cầu là sự mong muốn và cần thiết, trong khi cầu còn phải đáp ứng thêm khả năng chi trả.

Cầu của hàng hóa phụ thuộc vào giá hàng hóa, dịch vụ, thu nhập  của khách hàng cũng như kỳ vọng đối với sản phẩm.