Thue Suất Thuế Nhà Thầu

Thue Suất Thuế Nhà Thầu

Khi kinh doanh có phát sinh thu nhập từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài sẽ phải nộp thuế nhà thầu. Vậy thuế suất thuế nhà thầu? Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu ra sao? Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Khi kinh doanh có phát sinh thu nhập từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài sẽ phải nộp thuế nhà thầu. Vậy thuế suất thuế nhà thầu? Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu ra sao? Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu hoặc máy móc, thiết bị đi kèm công trình xây dựng

Nếu hợp hợp đồng nhà thầu tách riêng giá trị từng hoạt động kinh doanh thì từng phần giá trị công việc theo hợp đồng được áp dụng tỷ lệ % thuế TNDN trên doanh thu tương ứng với hoạt động kinh doanh đó.

Nếu hợp đồng nhà thầu không tách riêng giá trị từng hoạt động kinh doanh thì thì tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế là 2% trên toàn bộ giá trị hợp đồng.

Nếu Nhà thầu nước ngoài ký hợp đồng với các Nhà thầu phụ để giao lại toàn bộ các phần giá trị công việc hoặc hạng mục có bao thầu nguyên vật liệu hoặc máy móc, thiết bị, Nhà thầu nước ngoài chỉ thực hiện phần giá trị dịch vụ còn lại theo hợp đồng nhà thầu thì tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế TNDN được áp dụng đối với ngành nghề dịch vụ (5%).

Đối tượng không áp dụng thuế nhà thầu

Theo Điều 2 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về đối tượng không áp dụng thuế nhà thầu như sau:

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Dầu khí, Luật các Tổ chức tín dụng.

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp hàng hóa cho tổ chức, cá nhân Việt Nam không kèm theo các dịch vụ được thực hiện tại Việt Nam dưới các hình thức:

+ Giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài: người bán chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu hàng và giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài;

Người mua chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc nhận hàng, chuyên chở hàng từ cửa khẩu nước ngoài về đến Việt Nam (kể cả trường hợp giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài có kèm điều khoản bảo hành là trách nhiệm và nghĩa vụ của người bán).

+ Giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam: người bán chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến hàng hóa cho đến điểm giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam;

Người mua chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc nhận hàng, chuyên chở hàng từ cửa khẩu Việt Nam (kể cả trường hợp giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam có kèm điều khoản bảo hành là trách nhiệm và nghĩa vụ của người bán).

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài có thu nhập từ dịch vụ được cung cấp và tiêu dùng ngoài Việt Nam.

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp dịch vụ dưới đây cho tổ chức, cá nhân Việt Nam mà các dịch vụ được thực hiện ở nước ngoài:

+ Sửa chữa phương tiện vận tải (tàu bay, động cơ tàu bay, phụ tùng tàu bay, tàu biển), máy móc, thiết bị (kể cả đường cáp biển, thiết bị truyền dẫn), có bao gồm hoặc không bao gồm vật tư, thiết bị thay thế kèm theo;

+ Quảng cáo, tiếp thị (trừ quảng cáo, tiếp thị trên internet);

+ Xúc tiến đầu tư và thương mại;

+ Môi giới: bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài;

+ Đào tạo (trừ đào tạo trực tuyến);

+ Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ, viễn thông quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam, dịch vụ thuê đường truyền dẫn và băng tần vệ tinh của nước ngoài theo quy định của Luật Viễn thông;

Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ bưu chính quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài theo quy định của Luật Bưu chính, các điều ước quốc tế về Bưu chính mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam.

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng kho ngoại quan, cảng nội địa (ICD) làm kho hàng hóa để phụ trợ cho hoạt động vận tải quốc tế, quá cảnh, chuyển khẩu, lưu trữ hàng hoặc để cho doanh nghiệp khác gia công.

Đối với hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị có kèm theo các dịch vụ thực hiện tại Việt Nam

Nếu tách riêng được giá trị máy móc thiết bị và giá trị các dịch vụ thì tính thuế theo tỷ lệ thuế riêng của từng phần giá trị hợp đồng.

Nếu hợp đồng không tách riêng được giá trị máy móc thiết bị và giá trị các dịch vụ thì áp dụng tỷ lệ thuế TNDN trên doanh thu tính thuế là 2%.

Đối với khoản tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng

Khi nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài nhận được khoản tiền bồi thường thiệt hại do bên đối tác vi phạm hợp đồng, nếu khoản thu bồi thường lớn hơn giá trị thiệt hại thì sẽ phát sinh thu nhập chịu thuế. Khi đó, thuế suất thuế TNDN trong thuế nhà thầu bằng với thuế suất phổ thông.

Trên đây là nội dung Lawkey chia sẻ về Thuế suất thuế TNDN trong thuế nhà thầu theo phương pháp trực tiếp theo quy định hiện hành. Nếu có thắc mắc liên quan, bạn đọc vui lòng liên hệ qua hotline của Lawkey để được tư vấn. Xin cảm ơn sự quan tâm của quý bạn đọc!

Đối với các hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau

Nếu tách riêng được các hợp đồng nhà thầu, việc áp dụng tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế khi xác định số thuế TNDN phải nộp căn cứ vào doanh thu chịu thuế TNDN đối với từng hoạt động kinh doanh do Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài thực hiện theo quy định tại hợp đồng.

Nếu không tách riêng được giá trị từng hoạt động kinh doanh, áp dụng tỷ lệ thuế TNDN đối với ngành nghề kinh doanh có tỷ lệ thuế TNDN cao nhất cho toàn bộ giá trị hợp đồng.

Thuế nhà thầu gồm những thuế nào và thuế suất bao nhiêu?

Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với ngành kinh doanh:

– Dịch vụ quản lý nhà hàng, khách sạn, casino;

Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với một số trường hợp cụ thể thực hiện theo điểm b Khoản 2 Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC.

Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu đối với ngành kinh doanh:

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn “Thuế Suất Thuế Nhà Thầu“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks

Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS

Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Thuế suất thuế TNDN trong thuế nhà thầu có điểm gì khác so với các doanh nghiệp trong nước? Bài viết dưới đây tổng hợp các quy định chi tiết về thuế suất thuế TNDN trong thuế nhà thầu theo phương pháp trực tiếp.

Thuế nhà thầu là loại thuế được áp dụng cho nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam. Thuế nhà thầu không phải sắc thuế riêng biệt mà được tính như sau:

– Nhà thầu nước ngoài là tổ chức kinh doanh thì thuế nhà thầu bao gồm thuế GTGT và thuế TNDN

– Nhà thầu là cá nhân nước ngoài kinh doanh thì thuế nhà thầu bao gồm thuế GTGT và thuế TNCN

Tương tự như doanh nghiệp trong nước, nhà thầu nước ngoài cũng có hai phương pháp tính thuế TNDN là phương pháp kê khai và phương pháp trực tiếp. Trong đó, cách tính thuế TNDN theo phương pháp kê khai của nhà thầu nước ngoài được thực hiện theo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp 2008 và gần tương tự như cách tính của các tổ chức kinh tế trong nước. Ngược lại, cách tính thuế TNDN theo phương pháp trực tiếp của nhà thầu nước ngoài lại có nhiều điểm khác biệt.

Công thức tính thuế TNDN theo phương pháp trực tiếp của nhà thầu nước ngoài được xác định như sau:

Thuế TNDN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNDN x Tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế

Trong đó, tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế hay thuế suất thuế TNDN được pháp luật quy định như sau.

Thuế thuế thuế TNDN trong thuế nhà thầu phổ thông được quy định tại Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:

Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế

– Dịch vụ quản lý nhà hàng, khách sạn, casino;