4 Đại Học Ở Việt Nam

4 Đại Học Ở Việt Nam

Châu Thanh Vũ, Nguyễn Hoàng Khánh, Nguyễn Huy Trường Nam... là những sinh viên người Việt đang theo học tại ngôi trường hàng đầu thế giới.

Châu Thanh Vũ, Nguyễn Hoàng Khánh, Nguyễn Huy Trường Nam... là những sinh viên người Việt đang theo học tại ngôi trường hàng đầu thế giới.

Sửa đổi xong thì hiện nay cơ cấu thế nào?

Diễn ra vào tháng 6 hàng năm, vào thời điểm nóng nhất hàng năm cũng là lúc học sinh cuối cấp tại Việt Nam rủ nhau đi thi. Ví dụ như vào năm nay, kì thi được tổ chức từ ngày 24/06 đến ngày 27 cùng tháng. Tuy nhiên kỳ thi Đại học tại Hàn Quốc lại thường được tiến hành vào ngày thứ Năm đầu tiên của tháng 11. Nhưng trong năm 2019 này, kì thi sẽ được tổ chức vào ngày 14 tháng 11, ngày thứ Năm thứ hai của tháng.

Chà, như thế thì thi theo kiểu Việt Nam vẫn nhẹ nhàng, dễ thở hơn nhỉ?

Một số đặc điểm khác về Kỳ thi Đại học tại Hàn Quốc

Người Hàn Quốc coi kỳ thi Suneung là bước đầu tiên (và cũng gần như là cuối cùng) để một cá nhân bước tới thành công. Kết quả thi không chỉ quyết định việc bạn sẽ học trường Đại học nào, mà còn quyết định cả sự nghiệp và người bạn đời tương lai của bạn.

Hầu hết các giáo viên tại đây cho rằng nếu các bạn học sinh Hàn thất bại trong kì thi Suneung, họ sẽ thất bại trong suốt phần đời còn lại. Vì vậy, đa số người Hàn đều tin rằng nếu vượt qua kì thi này, tương lai sẽ thực sự tươi sáng hơn.

Để với tới cái “tương lai tươi sáng” ấy, người Hàn Quốc nào cũng phải khổ luyện trong suốt quãng đời đi học của mình, đặc biệt là học sinh cấp trung học. Sáng dậy sớm đến trường, khoảng thời gian học + ăn ở trường của các bạn chiếm cả thảy 10 tiếng/ngày.

Khi học xong rời trường, các bạn lại lũ lượt kéo đến các lớp học thêm và các trung tâm luyên thi đến 10h, 11h đêm. Về tới nhà, tự học hoặc học gia sư, có thể đến 1 hoặc 2 giờ sáng các bạn mới có thể kết thúc ngày dài của mình.

Người Hàn Quốc quan niệm “tứ lang ngũ lạc”:

Còn tại Việt Nam thì sao? Mình không nói rằng các bạn học sinh tại nước ta học hành thi cử không áp lực. Nhưng dần càng có nhiều người nhận ra con đường dẫn tới thành công không nhất thiết phải đi qua một ngôi trường Đại học.

Tại Việt Nam, các bạn còn có con đường du học, học nghề, học ngoại ngữ, học Trung cấp, Cao đẳng rồi liên thông lên, đi làm sớm,… Một số trường Đại học cũng đã tự đưa ra tiêu chuẩn xét tuyển riêng mà không phụ thuộc vào kết quả của kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia (như điểm phẩy 3 năm, khả năng ngoại ngữ, hoạt động ngoại khóa,…). Chính vì vậy, học là tốt, nhưng đừng quá áp lực bản thân với kết quả của một kỳ thi.

Chúc các bạn tự tin và làm hết sức, dù cho đó là bài test nào của cuộc đời!

korea.net.vn - Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam

Toàn cảnh buổi họp báo công bố kết quả xếp hạng các trường ĐH - Ảnh: VIỆT DŨNG

Một nhóm chuyên gia độc lập đã thực hiện một đề án xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cách đây ba năm với nhiều bước, từ xây dựng tiêu chí, thử nghiệm mẫu nhỏ, thu thập, xử lý dữ liệu. Ngày 6-9, nhóm này đã họp báo công bố kết quả xếp hạng đối với 49 trường đại học.

Theo kết quả này, các đại học quốc gia và đại học vùng đều có thứ hạng cao. Ba trong số năm trường top đầu là các đại học quốc gia và đại học vùng ở trung tâm kinh tế chính trị phát triển gồm Đại học quốc gia Hà Nội (số 1), ĐH Đà Nẵng (số 4) và ĐH Quốc gia TP.HCM (số 5).

Trong top 10 trường ĐH hàng đầu có sự góp mặt của các trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (số 3), ĐH Cần Thơ (số 6), ĐH Bách khoa Hà Nội (số 7) và ĐH sư phạm Hà Nội (số 10).

Theo công bố của nhóm chuyên gia, một số trường ĐH "trẻ" lại có thứ hạng cao, ví dụ trường ĐH Tôn Đức Thắng (số 2), trường ĐH Duy Tân (số 9).

Căn cứ chủ yếu để xếp thứ hạng là thành tích của công bố quốc tế, phản ánh thành quả của chính sách đầu tư và khuyến khích xuất bản của các cơ sở đào tạo này. Số sinh viên được đào tạo và tỷ lệ có việc làm cũng là tiêu chí được nhóm đánh giá là quan trọng.

Ngoài ra các yếu tố liên quan tới điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, trong đó có chất lượng đội ngũ giảng dạy cũng là yếu tố được coi trọng.

Một ngạc nhiên nữa là các trường ĐH khối kinh tế thường được dư luận xã hội cho rằng là trường tốp đầu thì lại có thứ hạng trung bình trong kết quả của nhóm chuyên gia này.

Cụ thể trường ĐH Ngoại thương xếp thứ 23; Trường ĐH Kinh tế quốc dân xếp thứ 30; trường ĐH Thương mại thứ 29; Học viện Tài chính thứ 40.

Nguyên nhân của việc bị xếp thứ hạng "bậc trung" là do ấn phẩm khoa học quốc tế mờ nhạt, quy mô đào tạo quá lớn so với năng lực đội ngũ cán bộ giảng viên.

TS Lưu Quang Hưng, thành viên nhóm chuyên gia, trình bày tại buổi họp báo - Ảnh: VIỆT DŨNG

TS Lưu Quang Hưng, thành viên của nhóm chuyên gia, cho biết nhóm tiến hành nghiên cứu này là do họ nhận thấy các trường ĐH Việt Nam yếu về tính cạnh tranh, thiếu động lực trong việc minh bạch thông tin, hội nhập quốc tế.

Đại diện nhóm cũng giải thích nhu cầu và sự thôi thúc cần xếp hạng trường đại học là cần thiết nhưng họ chờ đợi đã lâu chưa có một tổ chức nào làm việc này mà chỉ có phân tầng chung chung.

Các chuyên gia cũng lường trước các phản ứng trái chiều sau khi công bố kết quả này nhưng vẫn quyết tâm làm với mong muốn góp phần tạo nên động lực cho các trường ĐH Việt Nam nhìn nhận lại mình và chuyển động.

TS Lưu Quang Hưng cho biết quá trình nghiên cứu, đánh giá để xếp hạng đã gặp nhiều khó khăn như mô hình đại học không thống nhất, thiếu số liệu, số liệu không đồng nhất do sai số nhiều khi tra cứu ở các kênh khác nhau, nhiều số liệu không đáng tin cậy.

Do đó, công việc của nhóm bị kéo dài nhiều nhất ở việc tìm kiếm, sàng lọc số liệu để có được những thông tin khách quan, đáng tin cậy nhất.

Năm nguyên tắc được đề ra khi nhóm tiến hành đánh giá là phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, định lượng, khả tín, khách quan, hướng tới chuẩn mực quốc tế.

Việc đánh giá của nhóm hoàn toàn độc lập, không dựa vào đánh giá của một cơ quan nào và cũng không phục vụ lợi ích  của nhóm.

Bảng xếp hạng tổng thể 49 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2017:

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Trường ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội

HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TPHCM

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Trường Đại học Duy Tân được thành lập ngày 11/11/1994, là một trong 5 trường đại học dân lập đầu tiên của cả nước và là trường đại học dân lập đầu tiên của miền Trung. Năm 2015, Trường đã chuyển đổi sang loại hình Tư thục. Ngày 7/10/2024, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1115 chuyển trường Đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân, là 1 trong 8 đại học của Việt Nam và cũng là cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập đầu tiên (và duy nhất, tính đến nay) ở Việt Nam được chuyển đổi mô hình thành “Đại học”.

30 năm qua, Nhà trường đã tuyển sinh hơn 153.770 sinh viên, đào tạo 87.116 tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư và cử nhân. Từ 2012, Trường Đại học Duy Tân dừng tuyển sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp và đến năm 2018 dừng tuyển sinh hệ cao đẳng.

Đến nay, Đại học Duy Tân đã tổ chức đào tạo 10 chuyên ngành trình độ Tiến sĩ, 16 chuyên ngành trình độ Thạc sỹ và 52 ngành trình độ Đại học với hơn 100 chuyên ngành. Nhà trường còn đào tạo 13 chương trình tiên tiến chuyển giao từ các đại học uy tín của Hoa Kỳ, chương trình tài năng, chương trình du học tại chỗ, văn bằng đại học do các trường đại học Hoa Kỳ cấp; tổ chức đào tạo hệ liên thông và 7 ngành hệ đào tạo từ xa. Nhà trường đã hợp tác chuyển giao công nghệ đào tạo, đào tạo đội ngũ giảng viên với các đại học uy tín tại Hoa Kỳ.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, Đảng và Nhà nước ta coi việc phát triển khối các cơ sở giáo dục đại học công và khối các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập là bình đẳng.  Trường Đại học Duy Tân trở thành Đại học Duy Tân là một sự lựa chọn mô hình tổ chức và quản trị, cũng là một mô hình phát triển chứng tỏ độ chín và nhu cầu phát triển mới từ bên trong. Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đạo tạo ủng hộ sự lựa chọn mô hình phát triển này bằng cách đã ủng hộ làm các thủ tục để chuyển Trường Đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân.

Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơm mong rằng, Đại học Duy Tân phải lấy chất lượng đặt lên hàng đầu, lấy uy tín làm ý nghĩa sống còn, gia tăng sự thuyết phục và sự tin tưởng từ xã hội, hướng tới đảm bảo sự phát triển bền vững: “Mong lãnh đạo Nhà trường chú ý tới việc phát triển đội ngũ các giảng viên, các nhà khoa học, vừa giỏi chuyên môn, trách nhiệm xã hội, trong sáng, liêm chính trong học thuật và là hình mẫu con người thời đại mới cho học sinh noi theo. Tinh thần của người anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Lê Công Cơ (nhà sáng lập Trường Đại học Duy Tân) đang dẫn dắt nhà trường cần trở thành tinh thần chung của cả tập thể đơn vị. Nhà trường cần tăng cường chăm lo và hỗ trợ cho người học, tạo sự gắn bó của người học với nhà trường, thông qua những gì tốt đẹp mà người học cảm nhận về nhà trường để thấy cái tốt đẹp của con người, xã hội và đất nước ta. Làm được như vậy, ý nghĩa của tinh thần Duy Tân sẽ tỏa sáng trong thời đại mới”.